Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2016

Thu lại tiền cứu trợ và Tư tưởng cào bằng

Thu lại tiền cứu trợ và Tư tưởng cào bằng Câu chuyện thu lại tiền cứu trợ và được giải thích rằng đó là việc “trích lại” để “cào bằng”. Quan niệm này là một thực tế khá phổ biến ở Quảng Bình, Hà Tĩnh. Các đoàn làm từ thiện, hoặc làm với cộng đồng cần nắm rõ để có những cách thức xử lý tình huống cho phù hợp. Chúng tôi có nhiều kinh nghiệm với một số xã, huyện ở các tỉnh Bắc Miền Trung tương tự như thế này. Ngay cả ở cấp tỉnh, quan niệm cũng tương tự. Tư tưởng cào bằng hay còn gọi là “so bì” rất phổ biến, với nhiều biến thể khác nhau và chi phối mọi hoạt động đời sống ở đây. Nhân câu chuyện “cào bằng” tiền cứu trợ này mà tôi muốn kể câu chuyện, và cũng là câu hỏi mà tôi rất muốn có lời giải đáp. Quan niệm cào bằng này thể hiện như thế nào trong cuộc sống? Quan niệm cào bằng này có từ bao giờ? Trước hết, xin kể một ví dụ với người Kinh (xin lưu ý đây là người Kinh, người dân tộc quan niệm có hơi khác nhé). Khi xuống họp với một nhóm người dân, thông thường dự án có tiền thù l

Hình phạt và khả năng cải hóa

Hết giết người buôn ma túy ở Phi, lại đến thiến người hiếp dâm ở Indo. Chả biết những nước hàng xóm của ta tiến lên văn minh đến đâu nữa??? Hành xử chẳng cần luật pháp, tòa án. Hành xử không cần tính đến nhân phẩm của tội phạm.  Thiến tức là lĩnh án trọn đời (làm gì có hết hạn tù thì hết thiến được đâu). Mà án trọn đời này là về nhân phẩm, thế thì còn hoàn lương vào đâu? Tội phạm, tù nhân, họ chỉ mất quyền công dân nhưng họ vẫn còn quyền con người. Quan trọng là nhân phẩm.  Xã hội đó sẽ đi vào tăm tối.  Những tội phạm này riêng chỉ bị cái án về đạo đức cũng đủ khó sống rồi.  Trong xã hội vẫn có những người không giữ nhân phẩm của mình. Nhưng một tòa án, một xã hội không bảo vệ nhân phẩm cho mỗi con người thì đó là một sai lầm,  Định dùng mức án để răn đe chứ gì? Nhưng nó phải tính giáo dục, có lòng bao dung chứ. Hình phạt quá ác thì sẽ quay về thời man rợ chứ không có tác dụng cải hóa.  Hình phạt phải khác với trả thù. Chúng ta quá biết một xã hội nuôi hận thù thì nguy hiểm

Trump - Clinton vòng II

Bài hay đến nỗi phải cất vào đây. Những chữ in đậm là chỗ tôi thấy đó cũng là bài học cho người VN. *Dân thất vọng, b á o ch í bị chơi kh ă m* Bản th â n sự kiện h ô m 9.10 kh ô ng phải l à một buổi tranh luận, m à l à một cuộc chạy marathon của sự hu ê nh hoang giận dữ, phần lớn l à của ô ng Trump. Chẳng hạn, m à n qu á t th á o (t ô i sẽ kh ô ng gọi l à tranh luận) hầu như không đụng chạm đến những vấn đề sát sườn với người Mỹ và với những người lo ngại vềtương lai và vai trò trong tương lai của Mỹ tr ê n to à n cầu. Cuộc tranh luận l à lời nhắc nhở với Mỹ v à thế giới rằng, sức mạnh và chất lượng của nền dân chủ ở bất cứ nước nào không thể bị xem thường, mà phải được phát huy và bảo vệ một cách cần mẫn . Nhưng thay v à o đó , những g ì m à người Mỹ c ó , l à một lời nhắc nhở thực tế rằng nền d â n chủ của họ đã bị đ ầu đ ộc. Dù mỗi người c ó quan đ iểm ri ê ng, nhưng kh ô ng nghi ngờ g ì nữa, Trump là ứng vi ê n k é m th í ch hợp nhất cho chức tổng thống tro