Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2015

Rượu lược vàng chữa nhiệt miệng hiệu nghiệm

Rượu lược vàng thì được quảng cáo là có rất nhiều tác dụng. Chẳng biết mức độ, hiệu quả đến đâu. Nhưng nhà tôi thì thấy hiệu quả chắc chắn và rõ ràng là: xoa bóp giảm đau, và viêm lợi, đau chân răng. Bây giờ còn thêm tác dụng nữa là chữa viêm lợi. Những người bị viêm lợi chắc sợ hãi, và khốn khổ vì sự đau và cản trở sự ăn uống. Đặc biệt trẻ con thì thật càng khổ. Đã có rất nhiều thứ nước uống quảng cáo trên TV vì mục đích chữa viêm lợi. Nhưng theo kinh nghiệm của tôi thì hiệu quả thì còn xa lắm. Hôm qua mới phát hiện ra ra công dụng của rượu lược vàng. Chỉ cần xúc miệng bằng rượu lược vàng là sẽ khỏi ngay. Giảm đau trong ngày đầu tiên. Ăn uống trở lại bình thường. Ngày thứ 2 thì hoàn toàn mất hẳn vết loét trong miệng. Cách làm của nhà tôi là lấy cái cành hay gọi là cái “vòi”, rửa sạch, bẻ nhỏ cho vừa miệng chai. Cho vào ngâm rượu. Xem thêm công dụng của rượu lược vàng: http://www.nguoiduatin.vn/di-tim-tac-dung-ky-dieu-cua-cay-luoc-vang-day-lui-ung-thu-a194142.html

Rượu hạt gấc

Sắp đến mùa gấc, bạn nào muốn có rượu hạt gấc để dùng thì tranh thủ làm nhé. Rượu hạt gấc dùng để xoa bóp giảm đau cực kỳ công hiệu. Theo tớ còn hay hơn cả mật gấu. Cách ngâm hạt gấc: Hạt gấc đem nướng, hoặc xao trên chảo cho cháy. Mục đích là để tách hạt cho dễ. Sau khi nướng, xao cháy vỏ, đem giã dập (không cần giã kỹ). Khi vỏ đã dập thì tách vỏ, lấy nhân bên trong. Lấy nhân bên trong đem ngâm rượu. Xem thêm công dụng: http://www.suckhoegiadinh.com.vn/thuoc-va-suc-khoe/hat-gac-ngam-ruou-chua-nhieu-benh-cuc-hay-18044/

Cái gì quan trọng hơn? Nhân sự hay ...

Bất chấp những suy đoán vô tận về việc ‘Đảng ta’ đã, đang, hay sắp chọn ai làm lãnh đạo cho những năm tới – câu trả lời đến phút 89 này vẫn là thật đơn giản: ‘chẳng biết.’ Dù nghe tin đồn về những ‘phương án,’ nền chính trị của Việt Nam vẫn là hộp đen. Tất nhiên, người dân Việt Nam có nhiều lý do để quan tâm đến vấn đề nhân sự. Song, cũng nên lùi lại vài bước và thấy có những nhân tố khác trong chính trường Việt Nam mà không kém phần nào quan trọng. Chẳng hạn, về mặt kinh tế , Việt Nam hiện nay đang có những cơ hội lịch sử để thúc đẩy nền kinh tế. Nhiều chính khách bảo việc tham gia TPP và ký FTA với EU là một “bước ngoặt” cho Việt Nam. Nói thế là quá sớm. Để thực sự có một bước ngoặt phải cải cách thực sự. Rủi ro hàng đầu của đất nước vẫn là không cải cách. Liệu ‘dân ta’ trong và ngoài bộ máy có thành công trong việc đòi BTC cải cách thể chế kinh tế là câu hỏi không kém quan trọng chuyện nhân sự. Chẳng hạn, về vấn đề nhân quyền, nhận thức về nhân quyền và quyết tâm thúc đẩy và

Vì sao giới trẻ trở thành khủng bố và cực đoan?

Lưu bài này vào đây để nhắc nhở. Mọi người VN đều có thể soi vào đây để thấy mình. Xã hội của mình có những nguy cơ gì? Xã hội của mình ổn định đến mức nào? Người VN sẽ lại làm được một số việc (và cũng không làm được một số việc, tụt hậu chẳng hạn). Việc làm được, chẳng hạn như thừa nhận quyền của LGBT (nhiều nước đang nhìn VN ngưỡng mộ). Và việc nữa là giải quyết những vấn đề bất ổn bằng “bất bạo động”. Chúng ta đã từng chọn bạo lực, vũ trang, bây giờ chúng ta chọn cách khác. Cuối cùng Bất bạo động và Vì lợi ích chung để có được Ổn định và Sự phát triển. Đó chính là chìa khóa, là lối thoát cho mọi cuộc xung đột. Chúng ta mới có được sự ổn định. Nhưng xem ra, Vì lợi ích chung lại còn khó hơn. http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/11/151122_youth_extremist_nguyen_phuong_mai_comments PGS. TS Nguyễn Phương MaiAmsterdam University of Applied Sciences · 22 tháng 11 2015 Chia sẻ Image copyrightEPAImage captionSau các cuộc tấn công tại Paris, cảnh sát Pháp tăng cường an

Mấy điều về Đà Nẵng

Những lần đi đến ĐN đều để lại những ấn tượng tốt. ĐN đã được gọi là “thành phố đáng sống”. Cả Tây cả ta đều thích ĐN. Người từ HN, từ HCMC đã kéo đến sống ở HN. Tuy nhiên, có thời gian lê la ở vỉa hè ĐN cũng đã nhận ra những điểm yếu của ĐN. Điểm yếu để đạt được “Phát triển Bền vững”. Tôi cảm thấy băn khoăn. Liệu mình có nhìn nhầm không khi mà tất cả đều ca ngợi ĐN thì tôi lại lo lắng. Đem điều băn khoăn trao đổi với các chuyên gia nước ngoài thì hóa ra họ cũng có cùng nhận xét như vậy. Họ cũng đã nhìn ra những vấn đề của ĐN. Và cái câu họ nói khiến tôi thật sự lo lắng, thật sự suy nghĩ. Họ bảo: “cái cách của ĐN giống cách của Trung Quốc”. Tôi hỏi: giống TQ nghĩa là gì? Họ bảo: ừm, … đại loại là họ dùng công quyền đề ép người dân phải theo, và… họ hô hào để đám đông tin, tự hào về quá khứ, về dân tộc. Và các bạn Tây cười bảo: cái tự hào này giống bọn Mỹ. (hi hi, các bạn í là người Canada). Tôi thì nghĩ, các nước lớn (Tàu, Mỹ, Nga) thì thích Sô vanh, còn nước nhỏ thì thích AQ. Tôi

Con đường phát triển đất nước và Sự vĩ đại – Câu chuyện Pak Chung Hee

Trong buổi ra mắt quyển sách “Nhà kiến tạo Quốc gia Pak Chung Hee” diễn ra tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội sáng ngày 12/11/2015 đã có cuộc tranh luận về ông Pak Chung Hee nhà độc tài hay nhà dân chủ. Hóa ra đây là cuộc tranh luận về ông Pak đã kéo dài mấy chục năm nay trên toàn thế giới, và vẫn không có hồi kết. Trong buổi giới thiệu sách, TS. Đặng Kim Sơn đã trình bày về “Phong trào làng mới Semaul Undong” do ông Pak khởi xướng. Chính phong trào này đã vực Hàn Quốc đứng dậy từ hoang tàn chiến tranh và lạc hậu. Phong trao này đã thể hiện rõ đường lối, chủ trương phát triển đất nước của ông Pak. Đó là trao quyền tự chủ cho nông dân. Nâng cao năng lực, nhận thức cho cả cán bộ và nông dân. Thu hút trí thức. và đặc biệt là Dùng người có năng lực, bổ nhiệm dựa vào năng lực. Và Thuyết phục người chống đối. Bí quyết phát triển của Hàn Quốc là chống tham nhũng, và phát triển kinh tế. Lúc đó nông dân Hàn được đánh giá là vô vọng, vị kỷ, tự ti, thụ động, chia rẽ, không tin chính quyền,

When Dictators Die

http://foreignpolicy.com/2015/09/10/when-dictators-die/ The world’s dictators are aging — but democrats shouldn’t be too quick to rejoice. There are  55 authoritarian leaders  in power throughout the world. Eleven of these leaders are 69 years old or older, and they are in varying stages of declining health. Most of these aging dictators, such as Angola’s Jose Eduardo dos Santos (73 years old), Kazakhstan’s Nursultan Nazarbayev (75 years old), and Zimbabwe’s Robert Mugabe (91 years old), have been in power for decades. At first blush this paints a hopeful picture for democracy watchers, who have  recently documented  a slow but steady authoritarian resurgence. Surely the fact that 20 percent of the world’s autocracies face the specter of succession provides an opportunity for new democracies to emerge — or does it? Alternatively, perhaps the number of aging and ailing dictators is a cause for concern. Some  fear  that the deaths of these longtime leaders will spark intens