Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2018

Lũ quét đến hẹn lại lên và thủy điện

Đến hẹn lại lên, cứ đến mùa lũ, cứ có lũ quét thì dư luận lại rộ lên chỉ trích nguyên dân là do phá rừng, là do thủy điện xả lũ. Để có thể nói được nguyên nhân do đâu thì phải có ý kiến các chuyên gia, có nghiên cứu. không thể nói cảm tính được. Về yếu tố phá rừng thì còn có thể nhìn thấy được. Nhưng yếu tố xả lũ thì khó hơn. Có đúng là do thủy điện không? Tác động của thủy điện đến đâu? của thiên tai, của biến đổi khí hậu đến đâu? Trả lời câu hỏi này phải là của các chuyên gia thủy văn. Có thể là thủy điện chỉ có tác dụng điều tiết lũ phần nào thôi, ko phải là tất cả. Nhưng dư luận lại kỳ vọng tất cả. Chắc là phải có truyền thông hơn nữa về năng lực hạn chế của thủy điện trong điều tiết lũ.  Tớ vừa làm 1 cuộc Phỏng vấn ngắn online với chuyên gia thủy văn A, và với quản lý nhà máy B và C. Hỏi: thủy điện có tác động như thế nào đến điều tiết lũ? A: không phải thủy điện nào cũng có chức năng điều tiết lũ. Chỉ có Sơn La, Hòa Bình, với dung tích hồ rất lớn (9 tỷm3) thì mới điều t

Đấu tranh bất bạo động rồi đi đến đâu?

Đúng là những cảm xúc lẫn lộn. Nhìn những người bị đánh đập, bắt bớ, giam giữ, canh phòng mà thấy tràn đầy cảm xúc lẫn lộn. Đau như da thịt của mình. Rất phẫn nộ, uất ức. Và hoàn toàn hiểu được những cảm xúc phẫn uất của mọi người. Nhưng, những người đấu tranh bất bạo động hiểu rằng, dù phẫn uất, vẫn tiếp tục con đường bất bạo động. Nhìn những người bị đánh bầm dập mà họ vẫn kiên trì bất bạo động, thật ngưỡng mộ. (cho dù Bình Thuận có bạo động, nhưng, đó lại là những nhóm người khác). Ngưỡng mộ quá chừng. Bản lĩnh của họ đã vượt lên trên mọi vũ lực, mọi hận thù. Sao họ có thể làm thế được? Nhiều người chắc sẽ nghĩ cứ tiếp tục bất bạo động, chịu bị đàn áp rồi sẽ đi đến đâu. Không nhìn thấy tương lai thay đổi nào. Mặc dù nhiều người nói đến những thay đổi trong suy nghĩ, trong hành xử của người dân, chính quyền, và của người đấu tranh dân chủ, nhưng những thay đổi đó vẫn chưa đủ để đem đến một thay đổi lớn lao gì. Tình hình vẫn thế. Vẫn ngăn chặn, trấn áp. Cuộc đấu tranh vẫn khốc