Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2017

Tính ăn cắp của người Việt và giá trị xã hội

Bài viết nêu lại những câu chuyện về đức tính ăn cắp của người Việt. Xã hội ta, thể chế của ta đang dung dưỡng cho tính ăn cắp. Trung thực không còn là một giá trị quan trọng. Nhân phẩm càng không phải là một giá trị quan trọng. Dựng lại người, Hôm 21.6 rồi, nguyên Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan có qua báo tôi thăm, chúc mừng anh em. Bà kể một chuyện mà tôi cứ nghĩ mãi: -Có một ông người Nhật, là doanh nhân nói với tôi: Sau 20 năm tôi trở lại Việt Nam, thấy người VN khác quá. Người Nhật thì mấy chục năm họ vẫn vậy. Nhưng người VN sau 20 năm tôi trở lại rất khác: Họ ăn cắp của tôi từng giọt xăng. Từng giọt xăng đấy ! Câu chuyện như trên cũng không phải lần đầu nghe. Có nhiều chuyện từa tựa đã từng nghe rồi, cũng từ những người Nhật đã từng ở VN-người Nhật thì họ nhạy cảm với phẩm chất- bởi dân Nhật là dân tộc nổi tiếng về sự trung thực, phẩm giá. Mới đây cũng đã có câu chuyện của doanh nhân người Nhật kể về chuyện một tay lái taxi chở ông ta đi lòng vòng rất nhiều để lấy...

Cộng đồng và Academic community

Hôm trước đi hội thảo có nhiều ý kiến bàn luận về các loại cộng đồng. Ở Việt Nam giờ có rất nhiều loại cộng đồng khác nhau. Vậy phân biệt, đánh giá nó như thế nào? Khi bạn đã trở thành thành viên của một cộng đồng nào đó thì bạn sẽ được hưởng những quyền và sự quan tâm từ cộng đồng đó. Từ cộng đồng các mẹ bỉm sữa đến sau sạch, đến đám trẻ lang thang, … khi bạn đã có tư cách thành viên thì bạn sẽ cảm nhận được sự chia sẻ, sự quan tâm, và đồng cảm. Điều chúng ta cần nói đến là mức độ của sự chia sẻ, sự quan tâm, và đồng cảm đó. Mức độ đó tùy thuộc vào mức độ gắn kết của từng cộng đồng. Cụ thể là các cộng đồng sẽ được xác định tùy theo các tiêu chí: mục đích hoạt động, động cơ hoạt động, phương pháp hoạt động. Mục đích, động cơ, phương pháp là vì cái lợi ích chung hay vì lợi ích riêng. Giữa 2 cực “lợi ích chung” và “lợi ích riêng” là rất nhiều cấp độ khác nhau ở cấp độ trung gian. Đa phần các cộng đồng là sự kết hợp giữa cả 2 lợi ích. Có cộng đồng thiên về “lợi ích chung”, nhưng cũng c...